Safeguard E Detail

Nội dung với đánh dấu (tag) respect times .


Các thông tin sau đây cho thấy tình trạng và xu hướng của một số chỉ số liên quan đến rừng tự nhiên ở Việt Nam trên toàn quốc. Những con số này cung cấp một cái nhìn sâu sắc về tiến độ thực hiện các quy định có liên quan để ngăn chặn việc chuyển đổi và thúc đẩy bảo tồn rừng tự nhiên và thực hiện các chính sách và giải pháp REDD + có liên quan ở cấp quốc gia.

Số liệu thống kê về độ che phủ rừng tự nhiên

  • Mô tả: Bảng biểu về độ che phủ rừng tự nhiên, theo tỷ lệ phần trăm hoặc hecta, cấp quốc gia và tại các tỉnh có rừng.

Năm 2021 [1]

 

Diện tích có rừng (ha)

Rừng tự nhiên (ha)

Rừng trồng (ha)

Tỷ lệ che phủ rừng (%)

TOÀN QUỐC

Tổng

14.745.201

10.171.757

4.573.444

42,02

Vùng Tây Bắc

Tổng

1.808.285

1.584.974

223.310

47,06

Vùng Đông Bắc

Tổng

3.970.714

2.331.602

1.639.112

56,34

Vùng Sông Hồng

Tổng

83.326

46.326

37.000

6,18

Vùng Bắc Trung Bộ

Tổng

3.131.061

2.201.435

929.625

57,35

Vùng Duyên Hải

Tổng

2.451.496

1.566.677

884.820

50,43

Vùng Tây Nguyên

Tổng

2.572.701

2.104.097

468.604

45,94

Vùng Đông Nam Bộ

Tổng

479.871

257.304

222.566

19,42

Vùng Tây Nam Bộ

Tổng

247.748

79.341

168.407

5,44

[1] Kèm theo Quyết định số: 2860/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 07 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các tỉnh Hà Nam. Thái Nguyên chưa công bố hiện trạng rừng năm 2021. sử dụng số liệu công bố hiện trạng rừng năm 2020

 

Bản đồ che phủ rừng tự nhiên

  • Mô tả: Bản đồ hiện trạng rừng tự nhiên, rừng trồng và các loại đất khác

      Bản đồ hiện trạng rừng tự nhiên năm 2022

                              

Thay đổi độ che phủ rừng tự nhiên

  • Mô tả: Bảng biểu về sự thay đổi rừng tự nhiên ở cấp quốc gia và tại các tỉnh có rừng, vd diện tích đã bị chuyển đổi sang các loại rừng/sử dụng đất khác và diện tích tăng lên   

Chuyển đổi rừng tự nhiên trên toàn quốc

  • Mô tả: Bảng biểu về sự thay đổi rừng tự nhiên ở cấp quốc gia và đã được chuyển đổi sang loại rừng khác hoặc mục đích sử dụng khác
Thông tin về kết quả của các chính sách và giải pháp cụ thể hướng tới mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và rừng tự nhiên, các khu bảo tồn, lâm sản ngoài gỗ

Nội dung chưa được cập nhật

Bảng cho thấy diện tích rừng tự nhiên (ha) trên toàn quốc trong ba loại: tổng số, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trong hai hoặc nhiều giai đoạn
 Bảng cho thấy diện tích rừng tự nhiên (ha) trên toàn quốc trong ba loại: tổng số, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trong hai hoặc nhiều giai đoạn[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiệp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng

Bản đồ cho thấy diện tích khu bảo tồn và độ che phủ rừng
 Bản đồ cho thấy diện tích khu bảo tồn và độ che phủ rừng[1]

[1] Cục Kiểm lâm (FPD), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bảng biểu hoặc hình vẽ hiển thị diện tích diện tích (ha) rừng tự nhiên trên toàn quốc ít nhất trong hai giai đoạn, và theo phân loại chất lượng, ví dụ rừng tự nhiên nghèo, trung bình, giàu
 Bảng biểu hoặc hình vẽ hiển thị diện tích diện tích (ha) rừng tự nhiên trên toàn quốc ít nhất trong hai giai đoạn, và theo phân loại chất lượng, ví dụ rừng tự nhiên nghèo, trung bình, giàu[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiêp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng

Bảng/hình chỉ rõ diện tích rừng và chất lượng rừng cấp quốc gia phân loại theo chức năng của rừng (ha), vd theo mỗi loại chức năng, chỉ rõ phạm vi che phủ cấp quốc gia (ha) và tỷ lệ được phân loại theo mức độ giàu, nghèo, trung bình
 Bảng/hình chỉ rõ diện tích rừng và chất lượng rừng cấp quốc gia phân loại theo chức năng của rừng (ha), vd theo mỗi loại chức năng, chỉ rõ phạm vi che phủ cấp quốc gia (ha) và tỷ lệ được phân loại theo mức độ giàu, nghèo, trung bình[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiêp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng

Bảng về các loài được sử dụng để lấy gỗ và trồng rừng, vd tổng số loài được sử dụng trên toàn quốc và tại các tỉnh có rừng, trong vòng ít nhất hai giai đoạn

Nội dung chưa được cập nhật


Thông tin sau đây cho thấy kết quả liên quan đến khuyến khích và chia sẻ lợi ích được xác định cho REDD+ ở Việt Nam. Chúng bao gồm các kết quả của cơ chế chia sẻ lợi ích REDD+ cũng như các xu hướng quốc gia trong các hợp đồng bảo vệ rừng và Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES).

Kết quả cơ chế chia sẻ lợi ích

GIỐNG B2.3.3 – LIÊN KẾT TỚI B2.3.3 

Các hợp đồng bảo vệ rừng

GIỐNG B2.3.4 – LIÊN KẾT TỚI B2.3.4

Kết quả thực thi PFES

GIỐNG B2.3.5 – LIÊN KẾT TỚI B2.3.5 


 Hiện trạng và xu hướng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các tỉnh có rừng[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiêp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng


Hiện trạng và sự thay đổi về tỷ lệ nghèo đói tại 64 huyện nghèo nhất, 2006-2010-2014

Bản đồ rừng sản xuất trên toàn quốc
 Bản đồ rừng sản xuất trên toàn quốc[1]

[1] Cục Kiểm lâm (FPD), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Khối lượng gỗ khai thác/sản xuất (gỗ tròn) theo m3 trên toàn quốc hoặc các tỉnh có rừng.

Sản lượng gỗ (1000 m3) phân theo loại hình kinh tế [1]

 

2005

2010

2015

TỔNG SỐ

2,996.4

4,042.6

9,199.2

Nhà nước

915.4

1,376.8

2,733.8

Ngoài nhà nước:

2,041.5

2,612.5

6,344.4

Tập thể

2.2

3.0

6.7

Cá nhân

1,999.1

2,555.2

6,208.4

Hộ gia đình

40.2

54.3

129.3

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

39.5

53.3

121.0

Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - %

Nhà nước

114.0

107.3

119.4

Ngoài nhà nước:

109.1

109.5

116.0

Tập thể

114.1

106.2

120.9

Cá nhân

122.2

120.0

117.3

Hộ gia đình

116.3

106.2

121.0

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

117.2

107.3

120.0

Nhà nước

116.5

107.2

121.1

 

Tổng sản lượng gỗ (1000 m3) kha i thác phân theo địa phương[1]

 

Đơn vị hành chính

2005

2010

2015

 Cấp quốc gia

2996.4

4042.6

9199.2

Đồng bằng sông Hồng

157

187.3

490.6

Ha Noi

2.3

10

9.7

Ha Tay

6.3

..

..

Vinh Phuc

27.1

27.8

26.6

Bac Ninh

4.9

4

4.8

Quang Ninh

54.2

104.6

395

Hai Duong

1.9

2.5

1.4

Hai Phong

10.5

6.7

3

Hung Yen

9.1

5

3.1

Thai Binh

4.6

3.9

3

Ha Nam

12.5

3.9

2

Nam Dinh

7

7.5

7.3

Ninh Binh

16.6

11.4

34.7

Trung du và miền núi phía Bắc

996.7

1328.1

2866

Ha Giang

52.3

73

100.7

Cao Bang

23.5

31.5

19.8

Bac Kan

27.5

53.8

148.4

Tuyen Quang

152

225.7

661

Lao Cai

32.4

53.9

53

Yen Bai

148.6

200.1

450

Thai  Nguyen

27.1

50.7

171.1

Lang Son

64.1

75.3

80

Bac Giang

39.1

62.7

400.1

Phu Tho

150.4

273.5

437.9

Dien Bien

65.7

35.1

18.6

Lai Chau

5.5

9.4

8

Son La

53.4

43.9

42.1

Hoa Binh

155.1

139.5

275.3

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

833.2

1237.7

4388

Thanh Hoa

33.7

51.3

398.5

Nghe An

93.5

125.7

351.2

Ha Tinh

47.5

84.4

263.4

Quang Binh

37.3

74

226.4

Quang Tri

44.6

105.7

401

Thua Thien-Hue

54.2

82.5

511.9

Da Nang

23.5

24.2

21.4

Quang  Nam

128.7

189

702

Quang  Ngai

151.4

185.5

715.4

Binh Dinh

127.3

196

680.2

Phu Yen

11.7

30.5

44.5

Khanh  Hoa

39.8

35.1

28.5

Ninh  Thuan

3.3

7

1.4

Binh Thuan

36.7

46.8

42.2

Tây Nguyên

309.3

416.5

456.6

Kon Tum

38.4

16.7

22.4

Gia Lai

118

220.7

120.9

Dak Lak

79.9

49.6

182.6

Dak Nong

25.4

33.8

8.8

Lam Dong

47.6

95.7

121.9

South East

90.4

262.8

323.8

Binh Phuoc

7.1

20.6

12.5

Tay Ninh

52

68.5

66.8

Binh  Duong

1.3

1.2

10.1

Dong Nai

13.8

74.8

139.1

Ba Ria - Vung Tau

2.2

84

81.5

Ho Chi Minh city

14

13.7

13.8

Đồng bằng sông Cửu Long

609.8

610.1

674.2

Long An

84.7

86.2

78.7

Tien Giang

74

80

58

Ben Tre

7.1

2.7

2.7

Tra Vinh

60.4

77.2

78.4

Vinh Long

18.6

18.1

17.6

Dong Thap

98.7

112.1

96.9

An Giang

58.4

51

74

Kien  Giang

57.6

42.9

38.1

Can Tho

7.6

4.7

4.2

Hau Giang

9.1

10.1

10.8

Soc Trang

38.8

38.7

33

Bac Lieu

2.9

2.9

2.4

Ca Mau

91.9

83.5

179.4

 

[1] Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê về nông, lâm, thủy sản 2016. https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=778

Bảng hiển thị tống lượng khai thác gỗ theo tỉnh
[1]
Tre được khai thác (1000 cành/lô) trên toàn quốc và thay đổi so với năm trước

Nội dung chưa được cập nhật


Bảng trình bày số lượng cán bộ khuyến lâm và khuyến nông và sự thay đổi so với giai đoạn trước