Safeguard C Detail

Nội dung với đánh dấu (tag) respect times .


Báo cáo quốc gia lần thứ 5 về Công ước Đa dạng Sinh học giai đoạn 2009-2013 [1] báo cáo nỗ lực bảo tồn tri thức bản địa, đổi mới và thực hành và đảm bảo chia sẻ công bằng lợi ích từ nguồn gen:

  • Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Dược Liệu, Trường Đại học Dược, Viện Khoa học xã hội...nhiều năm nay đã tiến hành nghiên cứu về thực vật học dân tộc nhằm điều tra, đánh giá, bảo tồn và phát triển tri thức truyền thống của các dân tộc miền núi trong bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Kết quả là đã thu thập hàng trăm cây thuốc và bài thuốc gia truyền của đồng bào các dân tộc Dao, Nùng, Tày, H'Mông ở vùng núi Việt Nam.
  • Một số tập quán rất tích cực như bảo vệ các khu rừng thiêng, vực nước thiêng (nơi cư trú, sinh sản của nhiều loài động, thực vật hoang dã và cá) của đồng bào dân tộc được các cấp chính quyền duy trì và phát triển. Một số lễ hội dân gian như Cầu ngư của cộng đồng ngư dân ven biển cũng được tiến hành hàng năm.
  • Kế hoạch hành động và chiến lược đa dạng sinh học quốc gia trước đây bao gồm các nỗ lực để đảm bảo quyền và sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quản lý các khu bảo tồn. Các chiến lược và dự án phát triển ngành của chính phủ cũng đã công nhận tầm quan trọng của việc chia sẻ lợi ích công bằng từ các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học và các dịch vụ sinh thái.Trong các Chương trình 327 và 661, người dân đã được giao đất, giao rừng, giao mặt nước để quản lý và khai thác sử dụng cho sản xuất. 

Báo cáo về các mục tiêu cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013, liên quan đến Sử dụng bền vững và chia sẻ hợp lý lợi ích từ HST, loài, nguồn gen được trình bày dưới đây:

Chỉ tiêu

 Cơ quan giám sát, đánh giá

2010 2015 2020

Phương pháp đánh giá

Tỷ lệ diện tích HST quan trọng đã bị suy thoái được phục hồi

Bộ NN&PTNT

(chưa có dữ liệu nền)

---

Tăng ít nhất 15% so với 2010

Thống kê báo cáo

Số loài hoang dã có giá trị được nghiên cứu nhân nuôi

Bộ NN&PTNT ---

Tăng 15% so với năm 2010

Tăng 30% so với năm 2010

Thống kê báo cáo

Tỷ lệ KBT áp dụng cơ chế chia sẻ lợi ích

Bộ NN&PTNT

10 KBT

Tăng 10%

Tăng 50%

---


[1] Bộ TN&MT (2014) Báo cáo quốc gia lần thứ năm của Việt Nam về Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học. Giai đoạn báo cáo: 2009-2013. https://www.cbd.int/doc/world/vn/vn-nr-05-en.pdf

 


Các thông tin sau đây cho thấy tình trạng và xu hướng của một số chỉ số liên quan đến quyền sở hữu và quyền đối với đất đai và tài nguyên rừng cho cộng đồng dân cư địa phương và các dân tộc thiểu số trên toàn quốc. Những xu hướng này làm nổi bật tiến bộ tổng thể về quyền sử dụng đất và rừng cho các nhóm liên quan này.

Liên kết đến B2.2.4. Thông tin về chủ rừng

Liên kết đến B2.2.5 & B2.2.6. Thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Liên kết đến B2.2.6. Thông tin về mâu thuẫn trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

 

Số hộ và tỷ lệ các hộ gia đình dân tộc thiểu số thiếu đất, 2015[1]

 

Đơn vị hành chính

Số hộ DTTS thiếu đất ở

Số hộ DTTS thiếu đất sản xuất

Tỷ lệ hộ DTTS thiếu đất ở

Tỷ lệ hộ DTTS thiếu đất sản xuất

Toàn bộ các xã vùng DTTS

80960

221754

2.74

7.49

Các tỉnh có rừng/khu vực thành thị

Hà Nội

202

789

1.55

6.06

Hà Giang

2186

8309

1.49

5.67

Cao Bằng

342

4380

0.28

3.63

Bắc Kạn

354

2554

0.51

3.67

Tuyên Quang

1039

4440

1.02

4.35

Lào Cai

1005

4784

1.1

5.25

Ðiện Biên

1966

4939

2.16

5.41

Lai Châu

974

2653

1.35

3.69

Sõn La

1475

7482

0.68

3.47

Yên Bái

3631

8215

3.7

8.37

Hoà Bình

3613

11800

2.43

7.93

Thái Nguyên

1684

10749

2

12.74

Lạng Sõn

301

3440

0.2

2.24

Quảng Ninh

1281

1984

4.06

6.29

Bắc Giang

188

2702

0.35

5.07

Phú Thọ

2606

4845

4.46

8.29

Vĩnh Phúc

167

3530

1.4

29.59

Ninh Bình

956

578

13.84

8.37

Thanh Hoá

6063

19995

3.89

12.83

Nghệ An

3730

14330

3.55

13.66

Hà Tĩnh

80

164

23.6

48.38

Quảng Bình

256

1052

4.78

19.65

Quảng Trị

1680

2459

10.15

14.86

Thừa Thiên Huế

1230

1775

10.03

14.47

Quảng Nam

3854

4078

12.74

13.48

Quảng Ngãi

4207

3996

8.8

8.36

Bình Định

1142

2286

12.09

24.21

Phú Yên

1041

2105

7.97

16.12

Khánh Hoà

713

1585

4.95

11

Ninh Thuận

3785

7856

11.43

23.72

Bình Thuận

1868

3075

8.92

14.69

Kon Tum

2149

6260

3.57

10.4

Gia Lai

2795

6351

2.13

4.85

Đắk Lắk

7094

12492

5.25

9.25

Đắk Nông

1168

2385

3.03

6.18

Lâm Đồng

2640

4518

3.9

6.68

Bình Phước

1467

3356

3.61

8.27

Tây Ninh

173

442

6.15

15.71

Bình Dương

2

74

0.02

0.6

Đồng Nai

716

2175

2.04

6.19

Bà Rịa - Vũng Tàu

851

1050

22.93

28.29

Hồ Chí Minh

0

0

0

0

Trà Vinh

843

3949

0.98

4.58

An Giang

649

3555

2.48

13.59

Kiên Giang

1106

3561

2.01

6.48

Hậu Giang

244

540

4.62

10.22

Sóc Trãng

3084

12612

2.71

11.06

Bạc Liêu

627

1364

3.56

7.74

Cà Mau

521

1556

9.95

29.73

Các tỉnh không có rừng/khu vực thành thị

Vĩnh Long

47

990

0.75

15.74

Cần Thơ

1165

1595

12.91

17.67

 

B2.2.7. Xu hướng trong việc tiếp cận các nguồn tài nguyên rừng bao gồm LSNG

Mô tả: Liên kết với E3.1: các số liệu về thu hoạch LSNG

Loại thông tin: Tuân thủ

Thuộc tính: Thống kê


Các thông tin sau đây cho thấy tình trạng và xu hướng của một số chỉ tiêu liên quan đến tiếp cận tài nguyên rừng cho cộng đồng dân cư địa phương và các dân tộc thiểu số trên toàn quốc. Chúng bao gồm mức thu hoạch gỗ của các tập thể và hộ gia đình, cũng như các số liệu liên quan đến tre và các lâm sản ngoài gỗ khác, và chế biến nông lâm sản ở các vùng dân tộc thiểu số.

 

Đơn vị hành chính

Tổng số doanh nghiệp chế biến nông lâm sản

Số doanh nghiệp chế biến nông sản

Số doanh nghiệp chế biến lâm sản

Toàn bộ các xã vùng DTTS

18474

11370

7104

Các tỉnh có rừng/khu vực thành thị

Hà Nội

96

62

34

Hà Giang

349

193

156

Cao Bằng

71

20

51

Bắc Kạn

299

131

168

Tuyên Quang

484

207

277

Lào Cai

131

53

78

Điện Biên

189

147

42

Lai Châu

732

37

695

Sơn La

297

221

76

Yên Bái

1253

880

373

Hoà Bình

335

168

167

Thái Nguyên

1804

722

1082

Lạng Sơn

89

22

67

Quảng Ninh

136

34

102

Bắc Giang

84

15

69

Phú Thọ

84

31

53

Vĩnh Phúc

61

19

42

Ninh Bình

222

176

46

Thanh Hoá

365

89

276

Nghệ An

3248

2349

899

Hà Tĩnh

31

12

19

Quảng Bình

15

10

5

Quảng Trị

21

13

8

Thừa Thiên Huế

36

22

14

Quảng Nam

36

2

34

Quảng Ngãi

40

1

39

Bình Định

111

101

10

Phú Yên

79

6

73

Khánh Hoà

88

67

21

Ninh Thuận

49

20

29

Bình Thuận

232

117

115

Kon Tum

476

338

138

Gia Lai

351

249

102

Đắk Lắk

599

382

217

Đắk Nông

482

342

140

Lâm Đồng

923

667

256

Bình Phước

595

468

127

Tây Ninh

62

47

15

Bình Dương

284

72

212

Đồng Nai

343

150

193

Bà Rịa - Vũng Tàu

49

15

34

Hồ Chí Minh

31

12

19

Trà Vinh

890

798

92

An Giang

781

699

82

Kiên Giang

1110

843

267

Hậu Giang

41

30

11

Sóc Trăng

154

144

10

Bạc Liêu

56

54

2

Cà Mau

138

74

64

Các tỉnh không có rừng/khu vực thành thị

Vĩnh Long

19

17

2

Cần Thơ

23

22

1

 

[1] Ủy ban Dân tộc. 2016. Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số năm 2015. http://cema.gov.vn/ket-qua-dieu-tra-thuc-trang-kt-xh-53-dan-toc-thieu-so-nam-2015.htm