Safeguard B Detail

Nội dung với đánh dấu (tag) respect times .


Nội dung chưa được cập nhật

Diện tích rừng theo chủ quản lý

Diện tích rừng theo chủ quản lý năm 2021[1]

STT

Các chủ quản lý

Tổng diện tích có rừng

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

 

Tổng

14.745.201

10.171.757

4.573.444

1

Ban quản lý rừng đặc dụng

2.175.082

2.064.488

110.594

2

Ban quản lý rừng phòng hộ

3.059.535

2.533.254

526.281

3

Tổ chức kinh tế

1.688.803

1.127.240

561.563

4

Lực lượng vũ trang

184.436

123.126

61.31

5

Tổ chức KH&CN, ĐT, GD

192.676

80.39

112.286

6

Hộ gia đình, cá nhân trong nước

3.101.858

1.320.187

1.781.671

7

Cộng đồng dân cư

989.827

920.341

69.486

8

Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

15.213

2.202

13.011

9

UBND xã

3.337.770

2.000.529

1.337.241

[1]Quyết định số: 2860/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hiện trạng và xu hướng phân bổ các loại chủ rừng tại các tỉnh có rừng

Những thông tin sau đây đưa ra hiện trạng và xu hướng phân bố các loại rừng tại các tỉnh ở Việt Nam. Thông tin này cung cấp tổng quan về số diện tích rừng đã được giao cho các chủ rừng, bao gồm cộng đồng dân cư địa phương và các hộ gia đình.

 Hiện trạng và xu hướng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các tỉnh có rừng[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiêp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng

Hiện trạng và xu hướng của các trường hợp mâu thuẫn liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các tỉnh có rừng

Nội dung chưa được cập nhật

Liên kết với E5.1: E5.1: Việt Nam nỗ lực tăng cường các lợi ích về môi trường và xã hội từ REDD+ như thế nào?

Nội dung chưa được cập nhật

Hiện trạng và xu hướng của số hộ gia đình có hợp đồng khoán bảo vệ rừng tại các tỉnh có rừng

Thông tin sau đây đưa ra hiện trạng và xu hướng của số hộ gia đình được nhận hợp đồng khoán bảo vệ rừng tại các tỉnh có rừng tại Việt Nam. Nó cung cấp thông tin tổng quan về số hộ gia đình được hưởng lợi từ công tác quản lý bảo vệ rừng.

 

 Hiện trạng và xu hướng của số hộ gia đình có hợp đồng khoán bảo vệ rừng tại các tỉnh có rừng[1]

[1]Tổng Cục Lâm Nghiêp - Hệ thống Theo dõi Diễn biến rừng


Nội dung chưa được cập nhật


Những thông tin sau liên quan đến xu hướng về bình đẳng giới trên toàn quốc tập trung vào một vài khía cạnh liên quan của các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn. Những số liệu này cung cấp thông tin tổng quan về tiến độ thực hiện các luật, chính sách và quy định của Việt Nam trong việc thúc đẩy bình đẳng giới.

Chỉ số phát triển giới cấp tỉnh (GDI)

  • Mô tả: Hiện trạng và xu hướng GDI tại các tỉnh có rừng
  • Loại thông tin: Tuân thủ
  • Thuộc tính: Số liệu thống kê/bảng biểu

(chưa có bảng dữ liệu)

Phụ nữ có việc làm trong lĩnh vực lâm nghiệp

  • Mô tả: hiện trạng và xu hướng của lực lượng lao động là nữ giới tại các tỉnh có rừng (trong lĩnh vực lâm nghiệp, nếu có)
  • Loại thông tin: Tuân thủ
  • Thuộc tính: Số liệu thống kê/bảng biểu

Việt Nam thu thập số liệu thống kê về số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, bao gồm theo ngành và theo giới tính. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, là khu vực có số việc làm lớn nhất cả nước, việc làm phân theo giới tính như sau[1]:

Số lượng việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, 2016

Tổng số việc làm

Nam giới

Nữ giới

223,151,000

110,686,000

112,466,000

 

Thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu người trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, 2010 và 2016

2010 2016

Trung bình

Nam

Nữ

Thu nhập nữ so với nam

Trung bình

Nam

Nữ

Thu nhập nữ so với nam

1826

1996

1539

77.1%

3316

3692

2580

69.9%

(Đơn vị: 1000 VND)

Phụ nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

  • Mô tả: tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do phụ nữ đứng tên
  • Loại thông tin: Tuân thủ
  • Thuộc tính: Số liệu thống kê/bảng biểu

 

[1] Tổng cục Thống kê  2018. Thông tin thống kê giới tại Việt Nam năm 2016. https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=18903